Những câu hỏi liên quan
lê minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2022 lúc 21:57

a: 3x-15=0

nên 3x=15

hay x=5

b: 4x+20=0

nên 4x=-20

hay x=-5

c: -5x-20=0

nên -5x=20

hay x=-4

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Quang Đài
2 tháng 4 2017 lúc 11:14

Bấm MODE nhập 5 nhập 3

a, bấm 5 = -3 = -7 = ta được \(x_1=\dfrac{3+\sqrt{149}}{10};x_2=\dfrac{3-\sqrt{149}}{10}\)

Tương tự cho các câu còn lại

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
4 tháng 4 2017 lúc 16:53

a) x2 – 8 = 0 ⇔ x2 = 8 ⇔ x = ±√8 ⇔ x = ±2√2

b) 5x2 – 20 = 0 ⇔ 5x2 = 20 ⇔ x2 = 4 ⇔ x = ±2

c) 0,4x2 + 1 = 0 ⇔ 0,4x2 = -1 ⇔ x2 = -: Vô nghiệm

d) 2x2 + √2x = 0 ⇔ x(2x + √2) = 0 ⇔ √2x(√2x + 1) = 0

⇔ x1 = 0 hoặc √2x + 1 = 0

Từ √2x + 1 = 0 => x2 =

Phương trình có 2 nghiệm

x1 = 0, x2 =

e) -0,4x2 + 1,2x = 0 ⇔ -4x2 + 12x = 0 ⇔ -4x(x – 3) = 0

⇔ x1 = 0,

hoặc x2 - 3 = 0 => x2 = 3

Vậy phương trình có 2 nghiệm x1 = 0, x2 = 3



Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
13 tháng 9 2023 lúc 0:03

a) \(5x - 30 = 0\)

\(5x = 0 + 30\)     

\(5x = 30\)

\(x = 30:5\)

\(x = 6\)      

Vậy phương trình có nghiệm \(x = 6\).

b) \(4 - 3x = 11\)

\( - 3x = 11 - 4\)

\( - 3x =  7\)

\(x = \left( { 7} \right):\left( { - 3} \right)\)

\(x = \dfrac{-7}{3}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x = \dfrac{7}{3}\).

c) \(3x + x + 20 = 0\)               

\(4x + 20 = 0\)

\(4x = 0 - 20\)

\(4x =  - 20\)

\(x = \left( { - 20} \right):4\)

\(x =  - 5\)   

Vậy phương trình có nghiệm \(x =  - 5\).

d) \(\dfrac{1}{3}x + \dfrac{1}{2} = x + 2\)

\(\dfrac{1}{3}x - x = 2 - \dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{{ - 2}}{3}x = \dfrac{3}{2}\)

\(x = \dfrac{3}{2}:\left( {\dfrac{{ - 2}}{3}} \right)\)

\(x = \dfrac{{ - 9}}{4}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x = \dfrac{{ - 9}}{4}\).

Bình luận (2)
Anh Quynh
Xem chi tiết
Yeltsa Kcir
Xem chi tiết
Hquynh
5 tháng 2 2023 lúc 19:52

\(b,x^2+3x-2=0\\ \Delta=3^2-4.1.\left(-2\right)=17\\ =>\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-3+\sqrt{17}}{2}\\x_2=\dfrac{-3-\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

Mấy câu còn lại mình giải rồi 

Bình luận (1)
Lysr
5 tháng 2 2023 lúc 19:57

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2023 lúc 22:10

a: =>(x+1)(x+3)=0

=>x=-1 hoặc x=-3

b: Δ=3^2-4*1*(-2)=9+8=17>0

=>Phương trình có hai nghiệm pb là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-3-\sqrt{17}}{2}\\x_2=\dfrac{-3+\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

c: =>3x^2-5x-8=0

=>3x^2-8x+3x-8=0

=>(3x-8)(x+1)=0

=>x=8/3 hoặc x=-1

d: =>(3x-1)^2=0

=>3x-1=0

=>x=1/3

Bình luận (0)
Duyên Lê
Xem chi tiết
thururu
21 tháng 4 2018 lúc 19:16

bai dai qua

Bình luận (0)
thururu
21 tháng 4 2018 lúc 19:33

a (9+x)=2 ta có (9+x)= 9+x khi 9+x >_0 hoặc >_ -9

                           (9+x)= -9-x khi 9+x <0 hoặc x <-9

1)pt   9+x=2 với x >_ -9

    <=> x  = 2-9

  <=>  x=-7 thỏa mãn điều kiện (TMDK)

2) pt   -9-x=2 với x<-9

         <=> -x=2+9

             <=>  -x=11

                       x= -11 TMDK

 vậy pt có tập nghiệm S={-7;-9}

các cau con lai tu lam riêng nhung cau nhan với số âm thi phan điều kiện đổi chiều nha vd

nhu cau o trên mk lam 9+x>_0    hoặc x>_0

với số âm thi -2x>_0  hoặc x <_ 0  nha

Bình luận (0)
thururu
21 tháng 4 2018 lúc 19:38

3/ dễ làm mk làm một cau nha

a   3x-6<0

     3x<6

    3x/3<6/3

  x<2

c  -4x+1>17

    -4x>17-1

  -4x>16

-4x : (-4) < 16 : (-4)

 x < 4   khi nhân , chia với số âm thì đổi chiều 

bai 2 mk khong biet lm

Bình luận (0)
Lê Trà My
Xem chi tiết
The Blue Star
29 tháng 4 2018 lúc 20:16

Sr bn mk ms lp 6 chưa làm dc ~~

Bình luận (0)
Không Tên
29 tháng 4 2018 lúc 20:29

a)  \(3\left(x-1\right)=5x+8\)

\(\Leftrightarrow\)\(3x-3=5x+8\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x=-11\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-5,5\)

Vậy...

b)  \(9x^2-1=\left(3x+1\right)\left(4x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)-\left(3x+1\right)\left(4x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(3x+1\right)\left(3x-1-4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(3x+1\right)\left(-x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}3x+1=0\\-x-2=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy..

c)  \(\left(2x+1\right)^2=\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x+1-x+1\right)\left(2x+1+x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(3x\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+2=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy...

d)  \(2x^3+3x^3-5x=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x^3-5x=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=0\)hoặc \(x-1=0\)hoặc  \(x+1=0\)   

\(\Leftrightarrow\)\(x=0\) hoặc  \(x=1\) hoặc  \(x=-1\)

Vậy...

p/s: chỗ "hoặc" bn đưa về kí hiệu "[" cho mk nhé

e)  \(x^2+2x-15=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-3\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+5=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy...

Bình luận (0)
nguyễn thị lan hương
29 tháng 4 2018 lúc 20:42

a,\(\Leftrightarrow3x-3=5x+8\)

    \(\Leftrightarrow2x=-11\)

     \(\Leftrightarrow x=-\frac{11}{2}\)

b,\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)=\left(3x+1\right)\left(4x+1\right)\)=0

    \(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left(3x+1-4x-1\right)\)=0

  \(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left(-x\right)\)=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+1=0\\-x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\x=0\end{cases}}\)

c\(\Leftrightarrow4x^2+4x+1=x^2-2x+1\)

\(\Leftrightarrow3x^2+6x=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)

d,có lẽ bạn viết sai đề phải ko

2x3+3x2-5x=0

\(\Leftrightarrow x\left(2x^2+3x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x^2-2x+5x-5\right)\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(2x+5\right)\)

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}va.2x+5=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\x=0.và.x=1\end{cases}}\)

e,\(x^2+2x-15=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+5x-15\)=0

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+5\right)\)=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hương Yangg
7 tháng 4 2017 lúc 20:28

a, \(1,2x^3-x^2-0,2x=0\)
\(\Leftrightarrow12x^3-10x^2-2x=0\)
\(\Leftrightarrow6x^3-5x^2-x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(6x^2-5x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\6x^2-5x-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm của pt đã cho là \(S=\left\{-\dfrac{1}{6};0;1\right\}\)

b, \(5x^3-x^2-5x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(5x-1\right)-\left(5x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(5x-1\right)\left(x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-1=0\\5x-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm1\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là \(S=\left\{-1;\dfrac{1}{5};1\right\}\)

Bình luận (0)

\(a,1,2x^3-x^2-0,2x=0\Leftrightarrow x\left(1,2x^2-x-0,2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\1,2x^2-x-0,2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=\dfrac{-1}{6}\end{matrix}\right.\)

\(b,5x^3-x^2-5x+1=0\Leftrightarrow x^2\left(5x-1\right)-\left(5x-1\right)=0\Leftrightarrow\left(5x-1\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
anh thu
10 tháng 4 2017 lúc 22:59

a, 1,2x3-x2-0,2x=0

<=>x(1,2x2-x-0,2)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\5\left(1,2x^2-x-0,2\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\6x^2-5x-1=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

giải PT (1) 6x2-5x-1=0

a+b+c=6-5-1=0

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=\dfrac{-1}{6}\end{matrix}\right.\)

vậy PT có 2 nghiệm là x1=1 ;x2=\(\dfrac{-1}{6}\)

b,5x3-x2-5x+1=0

<=>x2(5x-1)-(5x-1)=0

<=>(x2-1)(5x-1)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-1=0\\5x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm1\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

vậy PT có 2 nghiệm x1=-1; x2=1; x3=\(\dfrac{1}{5}\)

Bình luận (0)